Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa tới nay luôn sống theo đạo lý: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Hướng dẫn

Mở bài:

Đi từ chung đến riêng:

Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có nhiều câu tục ngữ sâu sắc thể hiện truyền thống đạo lí của người Việt. Một trong những câu tục ngữ đó là câu " uống nước nhớ nguồn" Câu tục ngữ này nói nên lòng biết ơn đối với những ai đã làm lên thành quả lao động cho con người hưởng thụ.

Đi từ thực tế đến đạo lí:

Đất nước Việt Nam có nhiều đền,chùa và lễ hội. Một trong những đối tượng thờ cúng, suy tôn đó là các anh hùng, các vị tổ tiên có công với dân, với làng, với nước. Truyền thống đó được phản ánh vào một câu tục ngữ rất hay và cô đọng: " uống nước nhớ nguồn"

Thân bài:

* Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng

Uống nước: Hưởng thụ thành quả vật chất, tinh thần

Nguồn: nguồn gốc, cọi nguồn của tất cả những thành quả bao gồm con người, lịch sử, truyền thống

Nhớ nguồn:Thành quả không tự nhiên mà có, nên người được hưởng thụ phải hiểu biết, tri ân, giữ gìn và phát huy

* Nhận định đánh giá:

Câu tục ngữ nêu nên đạo lí làm người

Câu tục ngữ khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc

Câu tục ngữ khẳng định một nguyên tắc đối nhân xử thế.

Xem thêm:  Phân tích nhân vật viên Quan phụ mẫu trong truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn - Văn mẫu lớp 7

– Câu tục ngữ nhắc nhở trách nhiệm của mọi người đối với dân tộc

Kết bài:

Đi từ nhận thức tới hành động:

Câu tục ngữ đã nhắc nhở mọi người ghi nhớ đạo lí của dân tộc,đạo lí của người hưởng thụ. Hãy sống và làm việc theo truyền thống tốt đẹp đó.

Kết bài có tính chất tổng kết:

Câu tục ngữ ngắn gọnmà hàm ý sâu xa, nói về nghĩa vụ của những ai đang hưởng thụ các thành quả.

Hocvanvanhoc.com

Topics #Ăn quả nhớ kẻ trồng cây #con người #Đất nước #hành động #lao động #lòng biết ơn #Uống nước nhớ nguồn